Những câu hỏi liên quan
Sunny Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Quang cường
13 tháng 11 2021 lúc 20:53

sao thg trả lời nhanh nhất ko đc k

là sao z bạn

lỡ bn fake của t thì sao

?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Doãn Như 	Quỳnh
13 tháng 11 2021 lúc 20:55

Hoán dụ là gọi tên một sự vật , một hiện tượng hoặc một khái niệm bằng tên của một sự vật , một hiện tượng hoặc một  khái niệm khác. Chúng có nhiều nét gần gũi với nhau để nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn .

VD : Đội tuyển sở hữu một bàn tay vàng với khả năng bắt bóng cức giỏi.

\(\Rightarrow\)Biện pháp hoán dụ dùng thứ cụ thể để nói về thứ trừu tượng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
13 tháng 11 2021 lúc 20:45

- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
8 tháng 4 2016 lúc 20:36

phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ 

vd   đã      ,        được      ,       sắp  ,        cũng          ,       ra         , rất     ....................

nhớ like nha bạn bảo mà 

Bình luận (0)
Lê Lan Dưa
8 tháng 4 2016 lúc 20:36

Phó từ là những từ bổ xung nghĩa cho từ đứng sau

Chắc thếngaingung

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 4 2016 lúc 20:40

- Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đó.
- Vị trí : Phó từ có thể đứng trước hoặc đứng sau động từ hoặc tính từ.

VD: Con chim đang bay lên.

Đang: phó từ đứng trước

lên: phó từ đứng sau

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trần Gia Long
Xem chi tiết
Ngô Bảo Châu
22 tháng 8 2023 lúc 16:21

mình chịu

 

Bình luận (0)
Lớp 713 Nguyễn Thị Bích...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2021 lúc 0:03

Ví dụ môn Hóa dùng kí hiệu m;M;...

Bình luận (0)
hoàng minh thiện
14 tháng 11 2021 lúc 15:11

lý thì dùng kí hiệu v,S,d,D,....

hóa thì CO2,O2,CU,...

Bình luận (0)
T.Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Thanh Nga
Xem chi tiết
Linh Mun Mun
15 tháng 8 2018 lúc 9:27

1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
          Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
          Tên oxit axit: Tên phi kim                  +                 oxit
          (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)       
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta. 
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.

Bình luận (0)
Linh Mun Mun
15 tháng 8 2018 lúc 9:30

 Axit

1. Khái niệm

- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.

- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)

- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Công thức hoá học

- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc  axit.

Công thức chung:      HnA.

Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.

                 - A: là gốc axit.

3. Phân loại

- 2 loại:

+ Axit không có  oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...

+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...

4. Tên gọi

a. Axit không có oxi 

       Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.

VD : - HCl : Axit clohiđric.

         - H2S : Axit sunfuhiđric.

Bình luận (0)
Lê Thanh Nga
15 tháng 8 2018 lúc 9:37

Cảm ơn bạn nhiều nhé!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2017 lúc 11:14

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số thập phân gồm hai phần:

    + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy

    + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

    + Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Phạm Lê Thiên Triệu
Xem chi tiết
Nguyệt
20 tháng 10 2018 lúc 14:40

giá trị tuyệt đối là khoảng cách từ 0 đến số đó

vd |5|=5

hoặc |-5|=5

và nên nhớ trị tuyệt đối của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Bình luận (0)
Phạm Lê Thiên Triệu
20 tháng 10 2018 lúc 14:41

thanks!cool queen!

Bình luận (0)
Bùi Anh Khoa
23 tháng 10 2018 lúc 19:12

Giá trị tuyệt đối là khoảng cách từ số đó đến số 0 trên trục số

Bình luận (0)